PN - Hành khách ra Bắc vào Nam đến đoạn đường cầu Câu Lâu, trên quốc lộ 1A thuộc xóm Cầu Mống, xã Điện Phương, Điện Bàn (Quảng Nam) dễ dàng bắt gặp một dãy hàng quán bê thui san sát.
PN - Hành khách ra Bắc vào Nam đến đoạn đường cầu Câu Lâu, trên quốc lộ 1A thuộc xóm Cầu Mống, xã Điện Phương, Điện Bàn (Quảng Nam) dễ dàng bắt gặp một dãy hàng quán bê thui san sát.
PN - Anh Hai tôi vốn dân Sài Gòn, sau ngày giải phóng, anh đi TNXP rồi về Bạc Liêu làm rể.
PNO – Dọc theo mọi con đường của tỉnh Sóc Trăng, du khách dễ dàng bắt gặp những chiếc bánh tròn, dẹp, nhìn đẹp mắt và có mùi vị ngọt ngào được bày bán tại nhiều cửa hàng. Đó là món bánh pía - đặc sản số một của vùng đất này.
PNO - Sầu đâu (xoan ăn gỏi) là loại cây hoang dã, mọc nhiều ở An Giang, Kiên Giang… Thân cây cao và thẳng, không kén đất, dễ trồng. Lá sầu đâu có màu xanh, vị đắng, hậu ngọt, tính mát; hoa thì ít đắng hơn và thơm.
PNO - “Gió đưa gió đẩy… về rẫy ăn còng Về sông ăn cá, về đồng ăn cua…” (ca dao)
PNO – Nhắc đến Huế, chắc chắn bạn sẽ nghĩ ngay đến các món bánh như bánh bột lọc, bánh khoái, bánh nậm… và đặc biệt là bánh bèo cổ truyền, món ăn tiêu biểu cho văn hóa ẩm thực của cố đô Huế.
PN - Chợ Mai cách trung tâm TP Huế 4km, là nơi nổi tiếng với món cháo "nghèo" nhưng rất ngon: cháo lòng.
PNO - Phu thê là loại bánh không thể thiếu trong các lễ vật cưới hỏi cổ truyền của dân tộc ta. Trong chiếc bánh đơn sơ ấy chất chứa bao nhiêu những nét đẹp văn hóa của người dân Việt.
PNO - Đặt câu hỏi này chắc nhiều người sẽ cho là tôi đùa vì đi trên các đường phố Mỹ Tho, thật dễ dàng nhìn thấy không ít bảng hiệu “Hủ tíu Mỹ Tho”. Nhưng điều tôi muốn đề cập ở đây là hủ tíu Mỹ Tho truyền thống đâu rồi?
PNO – Nếu bạn từng một lần đến Huế, từng say mê với các món dân dã như bánh bèo, bánh bột lọc thì nhất định bạn không thể bỏ qua món nem lụi – một trong những đặc sản lâu đời của xứ thần kinh.
PN - Lũ về, con sông Thu Bồn vốn hiền hòa bỗng trở màu đục ngầu, người ta hay gọi là "nước bạc", dâng lên tràn bờ và mang theo phù sa với nhiều loài cá nước ngọt từ thượng nguồn đổ về.
PNO - Vùng châu thổ phương Nam phì nhiêu đã sản sinh ra những hạt gạo trắng ngần, dẻo thơm. Từ những hạt gạo ấy, người phụ nữ Sóc Trăng đã chế biến ra một loại bánh ngon: bánh cóng Sóc Trăng.
PN - Cá niên có nhiều ở khu vực rừng núi phía tây của huyện Hòa Vang (TP Đà Nẵng). Cư dân quê tôi còn gọi cá niên là cá liên.
SGTT.VN - Khi tôi lớn khôn, đã không còn ngó thấy được một con cá mòi mô ở trên sông Thu Bồn. Dù chỉ một con cá mòi ranh cũng không. Từ đó, nghiễm nhiên, cá mòi đã trở thành huyền thoại…
Từ Vĩnh Long, đi xe hay đò đều đến được thị trấn Trà Ôn nằm ở ngã ba sông. Thời nay, ít người còn biết Trà Ôn một thuở nổi danh nhờ cá cháy.
TTO - Vùng đồng bằng miền quê tôi nhiều nhà có giàn thiên lý. Mùa xuân chỉ cần mấy cái cọc tre, một ít “tay tre” gác lên là đủ chỗ cho những dây thiên lý mỏng manh rụt rè leo lên.
TTO - Sinh ra và lớn lên tại vùng quê Bắc bộ, tuổi thơ tôi gắn với lũy tre làng, với dòng sông tươi mát, với những con mương uốn quanh cánh đồng, và với rất nhiều kỷ niệm thân thương…
TTO - Cuộc sống tấp nập, hối hả làm cho tất cả những thành viên trong gia đình của chúng tôi luôn bận rộn với công việc. Mỗi lần nhìn ánh mắt của cha mẹ chờ đợi, mong mỏi những đứa con trong bữa cơm gia đình, để rồi tuyệt vọng, lặng lẽ ngồi vào mâm cơm nguội lạnh, lòng tôi cảm thấy xót xa.
TTO - Quê tôi ở vùng duyên hải Thái Bình. Vùng quê biển nghèo, không có nhiều đặc sản cao sang. Nhưng có một món ăn gắn liền với tuổi thơ tôi, với người dì thân yêu, với tình yêu tôi dành cho quê hương và cho biển, ấy là món nộm sứa.
AT - Vài năm trở lại đây bên cạnh món bún hến là đặc sản lâu đời, vùng đất cố đô thơ mộng còn được du khách biết đến với món bún nghệ khá hấp dẫn. Không như bún hến dễ tìm, những người muốn thưởng thức món bún nghệ ngon nhất phải ghé qua đường Trần Quang Khải.