Dân miền Tây, nhất là những người sành ăn, từng ngược xuôi, cơm Tây cơm Tàu... mỗi lần về Châu Đốc hoặc vùng Bảy Núi vẫn nhớ và thèm cái hương vị của gà hấp lá trúc.
Dân miền Tây, nhất là những người sành ăn, từng ngược xuôi, cơm Tây cơm Tàu... mỗi lần về Châu Đốc hoặc vùng Bảy Núi vẫn nhớ và thèm cái hương vị của gà hấp lá trúc.
An Giang, nhất là ở Châu Đốc và Bảy Núi, có rất nhiều món hấp dẫn như mắm ruột, cháo bò, khô bò, khô cá tra phồng, đường thốt nốt... nhưng chưa món nào ăn một lần nhớ đời như bò xào lá vang và lạp xưởng bò. Lạp xưởng bò còn gọi là tung-lò-mò, là món ngon độc đáo của người Chăm.
Đến Bảy Núi (An Giang) sẽ thấy những con bò cạp (người địa phương gọi là "bù kẹp") đen nhánh, to cỡ con dế cơm, bò lổn ngổn trong thau, giơ cái đuôi nhọn hoắt và hai càng to kềnh bày bán dọc đường. Để có được những con bò cạp thế này, thợ săn lên núi với một cây cuốc, một cây kẹp và một cái xô. Đã quen việc, chỉ cần lật tảng đá sang một bên, nhìn miệng hang thò kẹp vào...
Chiếc bánh phồng Phú Mỹ chỉ nhỏ bằng cái dĩa nhưng nướng lên phồng to hơn cái quạt nan, vừa xốp, vừa mềm… Vị béo của nếp, ngọt của đường, mùi thơm của sữa, mè, đậu nành, đậu phộng… tạo nên hương vị khác biệt các loại bánh phồng khác. Bữa ăn ngày tết hay đám tiệc, cưới hỏi tại địa phương, không thể thiếu bánh phồng Phú Mỹ.
Từ lâu, vùng đất An Giang nổi tiếng có nhiều thức ăn đặc sản như nước thốt nốt, cà ri chà, các món mắm… Có một món ăn dân dã tại TP. Long Xuyên khi du khách một lần thưởng thức qua sẽ nhớ mãi đó là bún cá Long Xuyên.
Đến vùng Bảy Núi ở An Giang, đi từ Tịnh Biên cho tới Tri Tôn, đâu đâu cũng thấy những cây thốt nốt thân thẳng đứng, cao vút lên trời xanh làm nên nhiều món ngon, nức tiếng của xứ này.
SGTT.VN - Cá leo là một loài cá da trơn trong họ cá nheo, sống nhiều trong các sông hồ lớn. Cá leo ở Châu Đốc, An Giang thường có nhiều khi nước nhảy bờ bắt đầu mùa nước nổi.
PNO - Sầu đâu (xoan ăn gỏi) là loại cây hoang dã, mọc nhiều ở An Giang, Kiên Giang… Thân cây cao và thẳng, không kén đất, dễ trồng. Lá sầu đâu có màu xanh, vị đắng, hậu ngọt, tính mát; hoa thì ít đắng hơn và thơm.
SGTT.VN - Món nướng thơm phức với cái tên “tung lò mò” lạ hoắc đã gây tò mò cho nhiều du khách khi tham dự lễ hội văn hoá ẩm thực thế giới 2010 tại Vũng Tàu.
“Mắm Châu Đốc, Dốc Nam Vang”: Câu tục ngữ trên nói lên đặc sản của vùng biên giới Việt – Miên – Châu Đốc (An Giang).